Thứ Tư, 25 tháng 11, 2020

Các dự án giao thông trọng điểm chậm tiến độ: Ai chịu trách nhiệm?

 Nhiều năm gần đây, việc các công trình giao thông trọng điểm thi công ì ạch, đội vốn, thậm chí giậm chân tại chỗ gây bức xúc dư luận. Mặc dù căn nguyên đã được chỉ ra nhưng dường như Bộ Giao thông Vận tải và các cấp chính quyền chưa tìm được giải pháp để giải quyết vấn đề này.

Điểm mặt các dự án

Ngành giao thông hiện có 48 công trình, dự án trọng điểm; trong đó có các "siêu dự án" như: cao tốc Bắc Nam, sân bay Long Thành… Song theo báo cáo mới nhất của Bộ Giao thông Vận tải, mới chỉ có 24 công trình đưa vào khai thác.

Trong khi đó, 6 dự án đang thi công rơi vào tình trạng chậm tiến độ gồm: cao tốc Bến Lức-Long Thành và 5 dự án đường sắt đô thị: dự án  vận chuyển đường sắt đô thị tuyến số 3 Nhổn-Ga Hà Nội, tuyến số 1 Bến Thành-Suối Tiên, tuyến số 2 Bến Thành-Tham Lương; tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông, tuyến số 1 Yên Viên-Ngọc Hồi.

Dự án đường cao tốc Bến Lức-Long Thành dài 57,8km, có tổng mức đầu tư hơn 31.300 tỷ đồng từ nguồn vốn ODA, do Tổng công ty Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) làm chủ đầu tư. Dù được khởi công từ giữa năm 2014 và kế hoạch hoàn thành năm 2020 nhưng tính đến cuối tháng 5/2020, tiến độ dự án mới đạt khoảng 78,19% (chậm 17,20%).

Theo đánh giá của Bộ Giao thông Vận tải, nguyên nhân các gói thầu vốn Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) chậm là do bị dừng giải ngân vốn nước ngoài và vốn đối ứng.

Đối với dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh-Hà Đông, Bộ Giao thông Vận tải cho hay dự án này đang được hoàn thiện hồ sơ, thủ tục pháp lý; vận hành thử toàn hệ thống và đánh giá an toàn hệ thống; khắc phục một số tồn tại để đảm bảo yêu cầu so với thiết kế, làm cơ sở để tiến hành nghiệm thu dự án.

Bộ Giao thông Vận tải khẳng định dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ đưa vào khai thác của dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông. Vì dịch bệnh này, đến nay, nhân sự của tổng thầu, tư vấn giám sát, tư vấn đánh giá an toàn hệ thống vẫn chưa thể sang Việt Nam tiếp tục thực hiện dự án do khó khăn trong các thủ tục cấp visa, vận chuyển đưa đón nhân sự, cách ly phòng chống dịch bệnh...

Về dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 1 Yên Viên-Ngọc Hồi sau nhiều năm chỉ nằm trên giấy, Bộ Giao thông Vận tải cho biết đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ sớm cho chủ trương triển khai dự án giai đoạn I và thực hiện điều chỉnh giai đoạn IIA.

Trong khi đó, 2 tuyến đường sắt đô thị (Metro) của Thành phố Hồ Chí Minh cũng đang gặp “nút thắt” về vốn khiến các dự án chậm tiến độ so với mục tiêu đề ra. Cụ thể, tuyến số 1 Bến Thành - Suối Tiên theo kế hoạch phải hoàn thành trong quý 4/2021 song riêng phần quan trọng nhất là giải ngân vốn thì từ đầu năm 2020 đến nay chỉ vỏn vẹn đạt 4%, tương ứng với khoản tiền 525,3 tỷ đồng (đã bao gồm giải ngân từ nguồn tạm ứng ngân sách).

Tính từ đầu dự án đến nay, tỷ lệ thực hiện mới đạt 57,7% với con số 18.323,2 tỷ đồng. Về khối lượng thi công, tổng khối lượng thực hiện của dự án đạt 72,3%. Dù vậy, khó khăn, vướng mắc của dự án là việc chủ trương vay lại nguồn vốn của Chính phủ vẫn chưa được Thủ tướng thông qua. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính chưa triển khai ký kết hợp đồng cho vay lại vốn ODA đối với các hiệp định vay đã ký.

Đây cũng chính là vướng mắc chung của dự án tuyến số 2 Bến Thành-Tham Lương. Dù dự án này có thời hạn hoàn thành tới năm 2026, tuy nhiên, tiến độ giải ngân cũng đang khiến các cơ quan chức năng sốt ruột. Từ đầu dự án đến nay, giá trị giải ngân theo kế hoạch đạt 54,1%, nhưng năm nay, dự án chưa giải ngân được đồng nào trên kế hoạch 632 tỷ đồng.

Trong khi đó, đại dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông (nhất là 8 dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư - PPP) chưa thể xác định được ngày về đích trên giấy tờ. Lý do là các dự án đang được Chính phủ kiến nghị chuyển sang đầu tư công và tiến độ phụ thuộc vào thời điểm Quốc hội có nghị quyết chuyển đổi hình thức sang đầu tư công.

Theo Bộ Giao thông Vận tải, trường hợp được Quốc hội thông qua tại kỳ họp này thì dự kiến Bộ sẽ phát hành hồ sơ mời thầu trong tháng 6/2020 và phấn đấu hoàn thành lựa chọn nhà đầu tư vào tháng 11/2020.

Tuy nhiên, hiện nay, khâu giải phóng mặt bằng cũng đang có nhiều nút thắt. Do khối lượng di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật lớn nên việc di dời còn chậm, không đáp ứng tiến độ bàn giao mặt bằng trong quý 2/2020.

Nhà thầu thi công tại một đoạn trên tuyến cao tốc Bắc-Nam. (Ảnh: Đức Phương/TTXVN)

Công việc bàn giao mặt bằng mới dự án đạt khoảng 78%, song còn nhiều địa phương đạt thấp. Chẳng hạn, tỉnh Thanh Hóa với các dự án Mai Sơn-Quốc lộ 45; Quốc lộ 45-Nghi Sơn; Nghi Sơn-Diễn Châu mới đạt 65,4% kế hoạch. Tỉnh Đồng Nai với các dự án Phan Thiết-Dầu Giây mới đạt 58,3% kế hoạch. Thậm chí, tỉnh Khánh Hòa với dự án Nha Trang-Cam Lâm; Cam Lâm-Vĩnh Hảo mới giải phóng được 16km, chỉ đạt 29,6% kế hoạch.

Đối với dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành, Bộ Giao thông Vận tải cho hay dự kiến trong tháng 6/2020, Hội đồng thẩm định nhà nước sẽ trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt dự án đầu tư. Như vậy, tiến độ thẩm định và trình duyệt dự án đến lúc này đã chậm hơn 3 tháng so với yêu cầu của Chính phủ.

Đi tìm căn nguyên

Đại diện lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải thừa nhận khó khăn chung của các dự án chậm tiến độ chủ yếu là do vốn đầu tư không đáp ứng yêu cầu, cơ chế giải ngân phức tạp, việc giải phóng mặt bằng hạn chế.

Một số dự án lớn hơn 10.000 tỷ đồng khi điều chỉnh tổng mức đầu tư phải báo cáo Quốc hội, ảnh hưởng đến tiến độ chung của nhiều dự án đang và sắp triển khai.

Hầu hết các dự án trọng điểm đều là dự án quy mô lớn, đòi hỏi quy trình quản lý, công nghệ thi công phức tạp. Có những dự án lần đầu tiên được xây dựng tại Việt Nam như các dự án đường sắt đô thị trong khi chủ đầu tư chưa có kinh nghiệm quản lý thực hiện.

Năng lực nhà đầu tư, ban quản lý dự án, tổng thầu, nhà thầu, tư vấn còn hạn chế, chưa thực sự chuyên nghiệp… dẫn đến các khó khăn, vướng mắc không được xử lý triệt để. Nhiều nội dung phải điều chỉnh, dẫn đến thời gian thực hiện bị kéo dài, điều chỉnh làm tăng tổng mức đầu tư...

Về cơ bản, Bộ Giao thông Vận tải cho rằng việc để chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư các dự án, trách nhiệm trước tiên thuộc về các chủ đầu tư. Tuy nhiên, các yếu tố chủ quan khác cũng là nguyên nhân chính gây ra việc chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư.

Cơ chế thực hiện các dự án (đặc biệt là các dự án ODA) còn bất cập, kế hoạch vốn ODA hằng năm không được bố trí đủ làm chậm trễ thanh toán cho các nhà thầu, tình trạng thiếu vốn đối ứng kéo dài dẫn đến tiến độ thi công bị ảnh hưởng...

Là cơ quan chủ quản cũng như cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực giao thông, Bộ Giao thông Vận tải nhiều lần trước đó đã thừa nhận việc để dự án đội vốn thì trách nhiệm đầu tiên thuộc về chủ đầu tư và tư vấn thực hiện dự án.

Về vấn đề này, tiến sỹ Nguyễn Xuân Thủy, chuyên gia giao thông khẳng định Bộ Giao thông Vận tải đương nhiên phải là đơn vị chịu trách nhiệm chính về những vấn đề xảy ra tại các dự án giao thông chậm tiến độ, đội vốn mà dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông là một điển hình.

“Đây là dự án tiêu biểu nhất về việc chậm tiến độ và đội vốn trong những dự án do Bộ Giao thông Vận tải làm chủ đầu tư. Qua dự án này có thể thấy Bộ Giao thông Vận tải đã thiếu trách nhiệm trong việc điều hành, quản lý..."

Cũng theo ý kiến của tiến sỹ Nguyễn Xuân Thủy, các dự án giao thông bị chậm tiến độ, đội vốn thời gian gần đây đã gây ra những hệ lụy xấu. Nguyên nhân là do bộ máy vận hành của các ban quản lý dự án còn nhiều hạn chế. Ví dụ như, trong đàm phán hợp đồng một số dự án còn nhiều sơ hở, chưa ràng buộc được trách nhiệm các bên. Các chỉ tiêu quan trọng nhất như chất lượng công trình, thời gian hoàn thành, vấn đề tài chính… chưa được quy định cụ thể, rõ ràng.

“Tôi cho rằng trong thời gian tới, việc quản lý các dự án đầu tư công, dự án ODA cần phải xây dựng chi tiết, cụ thể để khi xảy ra vấn đề đội vốn, chất lượng kém, thời hạn hoàn thành không đúng tiến độ phải quy được trách nhiệm cá nhân, tập thể. Đối với những nhà thầu trong và ngoài nước đã có những dự án chậm tiến độ, đội vốn thì cương quyết xếp vào danh sách những nhà thầu không cho tham gia các dự án tiếp theo của ngành giao thông," tiến sỹ Nguyễn Xuân Thủy đề xuất.

Đi vào vấn đề cụ thể, tiến sỹ Nguyễn Xuân Thủy cho rằng các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh vừa qua bị phản ánh đội vốn, chậm tiến độ, trước tiên phải xem xét trách nhiệm từ chính mình. Bởi lẽ, đường sắt đô thị là một ngành mới đối với Việt Nam dù thế giới đã có hàng trăm năm. Vì thế, về nhân sự, phải tìm kiếm được những người giỏi có kinh nghiệm, thậm chí là phải có Tổng công trình sư cho các dự án đường sắt đô thị nói chung. Việt Nam chưa chọn được nhân sự đủ trình độ quản lý các công trình trọng điểm quốc gia.

Theo các chuyên gia kinh tế, các dự án giao thông được đầu tư bằng nguồn vốn ODA hay nguồn vốn ngân sách đang đặt ra nhiều thách thức, khó khăn cần giải quyết để đảm bảo hiệu quả đầu tư. Vì vậy, các cơ quan hữu quan phải khẩn trương chỉ đạo, gấp rút đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành các dự án trọng điểm trên. Đồng thời, các cơ quan chức năng cũng cần vào cuộc, nếu phát hiện vi phạm khuyết điểm liên quan đến nguyên nhân chậm tiến độ dự án, cần phải truy trách nhiệm tới cùng đối với các cá nhân, tổ chức để xảy ra sai phạm.

Phó giáo sư-tiến sỹ Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế phân tích việc các dự án chậm tiến độ đã tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế-xã hội. Ngoài việc lãng phí tài nguyên đất đai, tăng chi phí, giảm hiệu quả đầu tư, ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thì tác động tiêu cực tới sự phát triển xã hội là không nhỏ. Nhưng thiệt hại lớn nhất về mặt tinh thần là làm giảm niềm tin của người dân vào tính hiệu lực, hiệu quả của bộ máy Nhà nước.

Về phía bộ chủ quản, để đẩy nhanh tiến độ các dự án, khắc phục việc đội vốn, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cho hay Bộ sẽ thực hiện đồng thời các giải pháp, trong đó có việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư, xây dựng, đấu thầu, quản lý đất đai, môi trường... đảm bảo thống nhất, chặt chẽ, phù hợp với cơ chế thị trường và phù hợp với thông lệ quốc tế…

Bên cạnh đó, Bộ Giao thông Vận tải sẽ tập trung nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế, lắp đặt camera giám sát chuẩn bị dự án đầu tư; thực hiện chặt chẽ khâu tuyển chọn các đơn vị tư vấn có năng lực, kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu để chuẩn bị dự án.

Bên trong ga Trung tâm Bến Thành của metro 1 có gì lạ?

 Ban Quản lý Đường sắt đô thị (MAUR) cho biết tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) có ba ga ngầm: nhà ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà Hát TP và ga Ba Son.

Theo MAUR ga ngầm Bến Thành ngoài phục vụ hành khách tuyến metro số 1, đây còn là điểm trung chuyển, kết nối các tuyến metro khác như tuyến metro số 2 (Bến Thành – Tham Lương), tuyến metro số 3A (Bến Thành – Tân Kiên) và tuyến metro số 4 (Thạnh Xuân – Khu đô thị Hiệp Phước). Vì vậy Ga ngầm Bến Thành còn được gọi là Nhà ga trung tâm Bến Thành.


sửa chữa camera

Ga Bến Thành nằm tại khu vực trung tâm TP, có vị trí quan trọng, kết nối với Chợ Bến Thành. Nhà ga trung tâm Bến Thành được thiết kế phù hợp với cảnh quan kiến trúc xung quanh và được kỳ vọng là một trong những biểu tượng mới của TP.HCM trong tương lai.

MAUR cho biết nhà Ga Trung tâm Bến Thành được thiết kế ngầm dài 236 m, rộng 60 m, độ sâu khoảng 32 m. Nhà ga trung tâm Bến Thành kết nối với tất cả các tuyến metro số 1, số 2, số 3A và số 4.


Nhà ga Trung tâm Bến Thành bao gồm 4 tầng, bao gồm các khu vực và phòng cần thiết để vận hành nhà ga vận chuyển đường sắt như sảnh chờ, sảnh đã thu phí, lối lên xuống, văn phòng ga, phòng nghỉ của nhân viên, phòng cơ học, phòng điện, phòng quạt thông gió,…

Cụ thể, tầng B1 gồm các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách, văn phòng ga, phòng thiết bị, phòng xử lý không khí và môi trường, trạm điện (Tuyến 4),….

Tầng B2 gồm ga ke tuyến 1, nơi có tàu dừng, đỗ để đón và trả khách, ngoài ra còn có văn phòng kiểm soát ke ga, phòng thiết bị PCCC & bơm cấp nước, phòng thiết bị hút và thông gió,…

Tầng B3 gồm phòng xử lý không khí, phòng cấp điện, phòng nghỉ nhân viên và ke ga Tuyến 4 (trong tương lai).

Tầng B4 gồm ke ga tuyến số 2, nơi có tàu dừng, đỗ để đón và trả khách. đi cho thuê xe máy flc quy nhơn

MAUR cho biết nhà ga Trung tâm Bến Thành có sáu lối lên xuống, lối số 1 và số 2 tại khu vực Công viên 23-9 – Công trường Quách Thị Trang; Lối số 3 tại đường Phan Chu Trinh, bên cạnh chợ Bến Thành; Lối số 4 và số 5 được nối trực tiếp vào tầng hầm của dự án khu tứ giác Bến Thành; lối số 6 còn lại nằm ở giao lộ Lê Lai – Huỳnh Thúc Kháng – Hàm Nghi, phía trước tòa nhà Công ty vận tải Đường sắt.

Vận tải biển ngày càng bế tắc

ình trạng thua lỗ nặng nề đang trùm lên hầu hết những ngành có lợi thế lớn, được đầu tư và kỳ vọng nhiều. Trầm trọng nhất có lẽ là ngành vận tải biển, không ít doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản.

 
Các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đang trong tình trạng hết sức khó khăn - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Thua lỗ triền miên
Quý 2 năm nay, Công ty cổ phần (CTCP) vận chuyển hàng hóa và thuê tàu biển Việt Nam (VST) báo cáo lỗ gần 103 tỉ đồng, cao gấp 6,3 lần mức lỗ cùng kỳ năm trước. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2013, công ty này lỗ 146 tỉ đồng. Nguyên nhân lỗ của VST chủ yếu là giá vốn (bao gồm cả chi phí khấu hao đội tàu Vitranschart JSC) quá cao, doanh thu không đủ bù chi phí. Mức lỗ này chưa tính tổng số lãi vay ước tính của 6 tháng đầu năm 2013 khoảng 50,6 tỉ đồng mà công ty đã được phép giãn nợ và phân bổ trả nợ từ năm 2016 trở đi.
Theo VST, thị trường vận tải biển vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục. Chỉ số BDI (chỉ số thuê tàu hàng khô Baltic) bình quân quý 2/2013 giảm 13% so với cùng kỳ năm 2012. Do vậy doanh thu vận tải biển quý 2/2013 giảm 15% so với cùng kỳ dẫn đến kết quả kinh doanh tiếp tục giảm sút. Đây không phải là năm đầu tiên VST thua lỗ, năm 2012 công ty này cũng bị lỗ gần 125 tỉ đồng với lý do tương tự.
Chiếm khoảng 20% tổng năng lực vận tải biển của TCT hàng hải Việt Nam, 10% năng lực đội tàu cả nước và là một trong số ít các doanh nghiệp (DN) vận tải biển Việt Nam có khả năng hoạt động và cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhưng CTCP vận tải biển Việt Nam (VOS) cũng không tránh khỏi tình trạng thua lỗ. 6 tháng đầu năm, VOS đã lỗ 196,5 tỉ đồng, gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Trước đó, năm 2012, DN này cũng đã lỗ gần 32 tỉ đồng.
Cùng chung "số phận", CTCP vận tải biển Vinaship (VNA) cũng lỗ 68,5 tỉ đồng trong nửa đầu năm nay. Theo VNA, ngoài việc thị trường suy giảm khiến nguồn hàng khan hiếm và giá cước thấp thì chi phí đầu vào tăng cao đã ảnh hưởng đến chi phí hoạt động của đội tàu... Năm 2012, VNA cũng bị lỗ 28,29 tỉ đồng.
Nhưng các DN trên không phải là điển hình, lỗ đã và đang bao trùm lên toàn ngành van chuyen hang hoa biển. Hàng loạt công ty đã và đang tiếp tục thua lỗ nặng nề như CTCP vận tải biển và bất động sản Việt Hải (VSP) năm 2012 bị lỗ lên đến 2.000 tỉ đồng. Tính đến cuối năm 2012, VSP đã có 4 năm thua lỗ liên tiếp với mức lỗ lũy kế lên đến 2.800 tỉ đồng. Việc thua lỗ liên tục khiến cổ phiếu VSP đã bị hủy niêm yết trên sàn chứng khoán. Danh sách thua lỗ còn kéo dài như CTCP vận tải biển Hải Âu, CTCP container phía nam, CTCP hàng hải Đông Đô…
Chưa thấy lối ra
Ông Nguyễn Mạnh Ứng, Phó TGĐ CTCP tư vấn thiết kế cảng - kỹ thuật biển (Portcoast) - đơn vị được Cục Hàng hải Việt Nam giao thực hiện đề án lập điều chỉnh quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - nhận định: Rất khó có thể tìm ra giải pháp hỗ trợ cho các DN vận tải biển vì năng lực cạnh tranh của họ thua xa các DN vận tải biển trong khu vực và thế giới. Nguyên nhân sâu xa là do trước đây đầu tư tàu quá nóng vội, quá nhiều, nhưng lại không nhạy bén để tái cơ cấu, khiến tình hình ngày càng bế tắc. Để hỗ trợ cho DN vận tải tuyến nội địa, Bộ Giao thông vận tải đã phải chấp nhận đánh đổi, không cấp phép cho tàu treo cờ nước ngoài vận chuyển tuyến nội địa. Trước đó, các hãng tàu container nước ngoài vẫn thực hiện việc gom hàng từ bắc vào nam về cảng Cái Mép - Thị Vải rồi vận chuyển đi châu Âu, Bắc Mỹ. Giờ không được gom hàng tuyến nội địa, các hãng tàu này bỏ luôn một số tuyến vận tải quốc tế gây ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác các cảng biển. Dù vậy, DN trong nước vẫn không mạnh hơn được.
“Dự báo vận tải biển thế giới phải tới năm 2015 - 2016 mới có khả năng phục hồi dần, nhưng theo tôi, điều này chưa dễ xảy ra. Vận tải biển Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào thế giới, nên rất khó kỳ vọng ở sự phục hồi trong tương lai gần”, ông Ứng phân tích.
Một giải pháp tình thế thời gian qua nhiều DN đã thực hiện để giảm bớt lỗ là bán tàu. Mới đây, trong cuộc họp với Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam và Vinalines, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải đã yêu cầu Vinalines làm hồ sơ phá sản với Vinashinlines (một công ty con quản lý khai thác đội tàu thuộc TCT hàng hải Việt Nam) và Falcon (CTCP vận tải dầu khí Việt Nam). Nhiều chuyên gia cho rằng, điều này cần được sớm thực hiện, bởi việc bán tàu, cho phá sản Vinashinlines hay Falcon có thể làm yếu đi quy mô và năng lực vận tải đội tàu biển, nhưng để duy trì khối nợ lớn và hoạt động kém hiệu quả ngày nào thì lỗ càng phình ra ngày đó.
TS Chu Quang Thứ, nguyên Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, cũng cho rằng, cần phải sớm thực hiện tái cơ cấu, đặc biệt là cổ phần hóa với các DN vận tải biển trong nước. Mục tiêu chính với các hãng tàu trong nước là phải tái cơ cấu đội tàu, bán, thanh lý các tàu cũ, khai thác kém hiệu quả.

Hiệu quả hay không với những phí đường bộ xe máy của người dân

Thu phí đường bộ đối với xe máy khi van chuyen hang hoa đã có hiệu lực pháp luật hơn 1 năm. Khi việc thu phí đường bộ đối với xe máy bước sang năm thứ hai thì vấn đề, nên hay không nên thu loại phí này lại được một số đại biểu Quốc hội nêu ra tại buổi giải trình về Pháp lệnh phí, lệ phí. Ghi nhận từ thực tế cho thấy, không phải ngẫu nhiên vấn đề này lại được nêu ra ở thời điểm này.
Không ai phủ nhận hiệu quả của việc sử dụng xe máy. Và cũng không ai phủ nhận trách nhiệm phải đóng góp trong việc xây dựng, bảo trì hạ tầng giao thông khi chúng ta vận chuyển hàng hóa. Thế nên, khi đặt vấn đề người sử dụng phải nộp phí bảo trì đường bộ hàng năm, phần đông dư luận đều ủng hộ. Nghị định 18/2012/NĐ-Cp quy định, ôtô, xe máy đều phải nộp phí bảo trì đường bộ. Với ôtô, việc thu loại phí này rất dễ dàng bởi hàng năm, người sử dụng phương tiện phải thực hiện việc kiểm định. Cách kết hợp thu phí kiểm định, và phí bảo trì đường bộ đối với ôtô xem như không phải bàn. Thế nhưng, với xe máy lại là cả một vấn đề đầy nan giải.
Ông Bùi Văn Anh, Chủ tịch UBND xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội cho biết, cả xã có 3.500 hộ dân, tính trung bình mỗi hộ có 2 xe máy thì cả xã có khoảng 7.000 xe. Thế nhưng, năm 2013 chỉ thu được 40 triệu đồng tiền phí đường bộ. Số tiền đó là không đáng kể, trong khi phải bố trí một lực lượng thu phí là các Trưởng, phó thôn.  Số tiền thu phí đó, Trưởng, phó thôn sẽ tập hợp lên xã. Thực hiện chủ trương, năm nay chúng tôi vẫn đang triển khai thu phí, tuy nhiên, việc thu phí này không hề dễ dàng. Nhiều người không chịu nộp phí với lý do: “Tôi chỉ đi loanh quanh”, hoặc xe cất trong nhà, đi rất ít mà vẫn phải đóng phí như người đi nhiều thì vô lý…



Minh chứng ở xã Mai Lâm cho thấy, hiệu quả của việc thu phí bảo trì đường bộ ở đây rất thấp. Đấy còn chưa kể đến vô số phiền hà mà cán bộ xã, cán bộ thôn gặp phải khi van chuyen. Trước hết, để biết được trong xã có bao nhiêu xe máy, Trưởng thôn phải gõ cửa từng nhà để kiểm đếm. Danh sách từ thôn chuyển lên cho xã, xã tổng hợp rồi báo cáo lên huyện. Con số thống kê này chỉ có tính chính xác tương đối, bởi người dân vẫn có thể lựa chọn theo kiểu, “thích thì kê khai, không thì thôi”. Đến khi tiến hành việc thu phí bảo trì, có những người dân chấp hành, nhưng cũng có người “cùn”, “tôi mua xe để đấy, chứ mấy khi đi đâu mà nộp”. Số tiền phí không nhiều, nhưng với một số người dân, khi cảm thấy chây ỳ được thì cứ … ỳ. Thế nên theo ông Anh, xe máy là phương tiện thông dụng, nên thu phí vào xăng dầu là hợp lý nhất, người đi nhiều sẽ phải đóng phí nhiều, người đi ít thì đóng phí ít, vừa không tốn kém khi triển khai thu phí.
Một lãnh đạo cấp phường ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đề nghị giấu tên cho chúng tôi biết, là phường trung tâm của Thủ đô nên đời sống cư dân ở đây rất cao. Việc người dân chây ỳ nộp phí ít, nhưng để tổ chức thu phí rất phức tạp, mất thời gian. Mặc dù việc này giao cho tổ dân phố nhưng phường vẫn phải bố trí cán bộ kiêm nhiệm. Công tác triển khai, thu, tổng kết, khen thưởng… rất mất thời gian. Đấy còn chưa kể những việc lặt vặt như trích phần trăm cho tổ dân phố, phường… Tính ra, số tiền thu được không nhiều nhưng mất thời gian và gây phiền hà. Ý kiến của vị cán bộ này cho rằng, không nên thu thì tốt hơn.
Không phải ngẫu nhiên vấn đề nên bỏ hay thu phí bảo trì đường bộ đối với xe máy lại được các đại biểu nêu ra. Tại phiên giải trình về Pháp lệnh phí, lệ phí do Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội tổ chức ngày 11/4 vừa qua, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Hồng Trường báo cáo, năm 2013 Quỹ bảo trì đường bộ thu được 5.500 tỷ đồng từ ôtô, 500 tỷ đồng từ xe máy (bằng 20% dự kiến). Trước con số này, một số đại biểu cho rằng nên chăng dừng thu loại phí này.
Trước khi đưa ra quyết định nên bỏ thu phí bảo trì đường bộ hay không, ngành chức năng nên tiến hành kiểm tra tổng quan. Có như vậy, mới có đánh giá đúng về hiệu quả của việc thu phí đường bộ. Đồng thời, qua đây cũng làm rõ, có hay không việc thu “phí chồng phí

Xử lý nhiều phương tiện vận chuyển đường thủy “ba không”

Không bằng lái, không phương tiện cứu sinh, không đăng ký, đăng kiểm hoặc hết hạn đăng kiểm, nhưng nhiều tàu vẫn vô tư hoạt động vận chuyển đưa đón hành khách trên sông, biển… tiềm ẩn nguy cơ tai nạn.

Tỉnh Bình Định có hệ thống sông ngòi chằng chịt với nhiều bến đò ngang. Qua khảo sát thực tế, một số bến đò vận chuyển hàng hóa trên sông, biển, đầm phá… vẫn hoạt động theo kiểu tự phát trong điều kiện “ba không”: không phương tiện cứu sinh; không bằng lái; không đăng ký, đăng kiểm hoặc đã hết hạn đăng kiểm.

Ghi nhận tại bến đò Hàm Tử đi Hải Minh (phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn), hiện có vài chục chiếc tàu van chuyen hang hoa động đưa, đón khách. Hiện nay nhiều tàu đã hết hạn đăng kiểm nhưng chưa đăng kiểm lại. Người lái đò thì không có chứng chỉ chuyên môn, nghiệp vụ. Nhiều tàu không được trang bị áo phao đầy đủ và hành khách đi tàu cũng không đòi hỏi.
“Dân ở đây là dân biển vận chuyển hàng ngày trên biển nên không cần áo pháo, chỉ khách du lịch hay người Quy Nhơn yêu cầu áo phao thì mình đưa. Trước nay chưa có xảy ra tai nạn xảy ra nên cũng không ai quan tâm đến giup viec nha theo gio, chỉ khi Cảnh sát đường thủy tuần tra yêu cầu mặc áo phao thì khách mới mặc” - ông Phan Nghi Chợ, người chạy đò tại bến Hàm Tử đi Hải Minh (TP Quy Nhơn) cho hay về việc giúp việc nhà theo giờ
Tại bến đò Vinh Quang 2 đi Cồn Chim (xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước), mỗi ngày có gần 500 lượt khách sử dụng dich vu seo qua đầm Thị Nại và chiều ngược lại. Thế nhưng, bến chỉ có 2 chiếc đò cũ, cơ sở hạ tầng, phương tiện rất đơn sơ nhưng vẫn được sử dụng chở khách. Người đi đò cũng hầu như không mặc áo phao.
Theo Phòng Cảnh sát đường thủy - Công an tỉnh Bình Định, từ đầu năm đến nay, đơn vị đã tổ chức 403 lượt tuần tra kiểm soát tại các tuyến trọng điểm, phát hiện, lập biên bản và ra Quyết định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy: 120 trường hợp vi phạm (trong đó có 65 phương tiện thủy nội địa, 55 tàu cá) với tổng số tiền phạt 54 triệu đồng, tăng 25 trường hợp vi phạm, với số tiền 12,9 triệu đồng so với năm 2015 .
Bên cạnh đó, cơ quan quản lý phối hợp với Đoàn kiểm tra liên ngành cùng chính quyền địa phương toàn tỉnh kiểm tra, lập biên bản đình chỉ 95 phương tiện thủy nội địa không đảm bảo an toàn, không đủ điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật; đình chỉ hoạt động 12 bến đò không phép, giao chính quyền địa phương quản lý theo quy định; lập biên bản xử lý, đình chỉ 5 phương tiện chở đón khách từ xã đảo Nhơn Châu vào TP Quy Nhơn và ngược lại vì hết hạn đăng kiểm…